Nuôi những con vật lạ dễ kiếm tiền

Nuôi những con vật lạ dễ kiếm tiền đó gần như là qui luật, bởi các con vật lạ luôn nhận được chú ý và quan tâm của đại số đông người tiêu dùng.

nuôi những con vật lạ dễ kiếm tiền

Chăn nuôi trở nên phổ biến không riêng ở nước ta mà trên toàn thế giới. Đặc biệt nông dân thường hứng thú với vật nuôi lạ thu hút.

Nuôi những con vật lạ dễ kiếm tiền

Nuôi những con vật lạ có thu hút, tuy nhiên ai cũng sẽ lo sợ về quá trình chăn nuôi, diện tích cũng như môi trường để cuối cùng là hiệu quả kinh tế.

Tại sao các con vật lạ lại dễ thu hút. Có thể thấy đó là tâm lý chung, và thực tế cho thấy khi một hộ gia đình nuôi một loài vật nào đó ổn định thì việc bắt trước sẽ trở nên ồ ạt và thậm chí là trở thành vùng chuyên chăn nuôi.

Thấy vậy chứ lượng cung có thể không đủ cầu, không riêng trong nước mà còn vươn ra thị trường quốc tế.

5 loại vật lạ có thể nuôi

1. Nuôi trăn

nuôi trăn

Nuôi trăn, nghe như là trò tiêu khiển của những nhà quyền quý. Tuy nhiên, hiện nay lại nhận được sự ưa chuộng từ nông dân.

Tuy nhiên trăn là một loài động vật dễ nuôi, mang lại giá trị kinh tế cao. Thịt trăn có thể chế biến thành món ăn, da trăn dùng trong thời trang như ví, cặp… Mỡ trăn dùng chữa phỏng.

Có thể thấy trăn là loài có giá trị kinh tế cao có thể sử dụng:

  • Da trăn để trị ghẻ
  • Mật trăn để ngâm rượu dùng để xoa bóp…
  • Mỡ trăn dùng để trị bệnh ngoài da…
  • Nuôi trăn dễ nhưng cần chú ý các yếu tố quan trọng như

-Làm chuồng nuôi: không để lọt đầu trăn bởi trăn rất khỏe, nếu lọt chắc chắn chúng sẽ ra ngoài.

-Kỹ thuật nuôi

Nuôi những con vật lạ dễ kiếm tiền, thì tại Việt Nam có nhiều loài vật nuôi đã được thuần hóa như cá sấu, rắn, trăn…

2. Nuôi rắn

nuoi-ran

Nuôi rắn đã giúp nhiều nông dân thoát nghèo, thậm chí trở thành tỷ phú.

Rắn vô cùng đa dạng giống loài, chúng được phân biệt bằng tên gọi. Và tên gọi của nó tùy vào nơi nó sống. Đa phần các loài rắn đều có công dụng trong nền y học, nhất là sản xuất thuốc chữa bệnh.

Với rắn thương phẩm có thể nuôi trong khoảng từ 1 – 1,5 năm với mức giá lên đến 700 – 750k/kg. Ngoài ra còn có thể nuôi rắn giống, rắn sinh sản…

  • Nuôi rắn cũng cần có những chú ý như
  • Chuồng nuôi: chuồng xi măng hoặc chuồng lưới
  • Diện tích chuồng phù hợp
  • Thức ăn cho rắn
  • Kỹ thuật chăm sóc rắn sinh sản…

3. Nuôi loài bò sát

nuoi-bo-sat

Nuôi bò sát làm giàu là một trong những mô hình mới lạ trong những năm gần đây.

Đặc biệt chúng lại được ứng dụng vô cùng độc lạ. Đó là sử dụng chúng để làm “thú cưng” trong quán café.

…Dần dần mô hình này trở nên thu hút, là nguồn tạo ra lợi nhuận thậm chí là tiền tỉ.

Có thể thấy bò sát được nuôi nhiều nhất là dông, thịt dông rất tốt cho sức khỏe, bổ thận vì vậy chúng đã bị săn bắt và truy lùng.

Ngoài dông ra thì việc nuôi trăn, rắn cũng là bò sát đem lại nguồn thu nhập cao đối với nông dân.

4. Nuôi nhím trở thành mô hình

nuoi-nhim

Nuôi nhím trở nên phổ biến khi mô hình này mang lại hiệu quả kinh tế ổn định. Nuôi nhím dễ hơn các loài gia súc, gia cầm… và có giá trị kinh tế cao nên được lựa chọn.

Thuộc động vật gặm nhấm giống như chuột. Các kỹ thuật về chăm nuôi khá đơn giản.

Chuồng nuôi đảm bảo và thoáng mát, cứ một cặp thì cần khoảng 3m2, chuồng đủ độ cao là 1m nền chuồng hơi nghiêng…

Ngoài việc là các món ngon thì nhím còn là vị thuốc quý nhiều công dụng, bao tử nhím là loại dược liệu quý dùng để ngâm rượu chữa bệnh đau bao tử kích thích ăn uống và tiêu hóa.

5. Nuôi dế mèn

nuôi dế mèn

Dế mèn được ưa chuộng bởi thành phần dinh dưỡng cao và có những ứng dụng tốt trong đông y. Vì vậy nuôi dễ mèn đã trở thành một trong các mô hình chăn nuôi cho nhà nông.

Trong tự nhiên, dế mèn phát triển vào mùa mưa. Đối với 1 con cái có thể đẻ 2000 con con… Vì thế để chăm sóc và đúng kỹ thuật việc nuôi dế mèn cũng cần được chú ý.

Tuy nhiên không cần quá cầu kỳ, việc nuôi dế mèn khá đơn giản, có thể sử dụng chậu, thau đã cũ… có thể sử dụng cả lồng bàn, nắp xô…

Chăn nuôi dế mèn sẽ có kèm các trang thiết bị như máng đẻ, thức ăn, nước uống…

Để đảm bảo hiệu quả kinh tế, việc lựa chọn giống dế mèn và thức ăn và chăm nuôi dễ mèn trong thời kì sinh sản cần tỉ mỉ hơn.

Tham khảo thêm Mô hình chăn nuôi nhỏ

Show More

Related Articles

Back to top button

Adblock Detected

Please consider supporting us by disabling your ad blocker